18/11/2021
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Lại Thị Thanh Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 25/11/1981
Quê quán: Yên Trung, Yên Định, Thanh Hóa
Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất: Thạc sĩ Năm, nước nhận học vị: Năm 2014, Việt Nam
Chức vụ: Giảng viên
Đơn vị công tác: Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá
Điện thoại liên hệ: 0357834054 E-mail:laithithanh@hdu.edu.vn
Số CMND: 038181002944 Ngày cấp: 04/10/2018 Nơi cấp: CA tỉnh Thanh hóa
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Ngành đào tạo: Lâm học
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: Từ 2000 đến 2004
Năm tôt nghiệp: 2004
Xếp loại tốt nghiệp: Khá
Nơi đào tạo: Trường Đại học Lâm nghiệp
Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng rừng tại xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
2. Thạc sỹ:
Chuyên ngành đào tạo: Lâm học
Thời gian đào tạo: Từ 2012 đến 2014
Năm cấp bằng: 2014
Nơi đào tạo: Trường Đại học Lâm nghiệp
Tên luận văn: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tại xã Yên Nhân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN:
1. Số năm kinh nghiệm công tác: 16 năm
Thời gian |
Nơi công các |
Công việc đảm nhiệm |
Từ năm 2005 đến này |
Trường ĐH Hồng Đức |
Giảng dạy |
2. Các môn học/học phần đảm nhiệm:
Môn học/Học phần |
Cấp học/Ngành học |
Thời gian đảm nhiệm |
1. Điều tra rừng |
Đại học Lâm nghiệp |
Từ năm 2010 |
2. Đất lâm nghiệp |
Đại học Lâm nghiệp |
Từ năm 2015-2018 |
3. Khai thác lâm sản |
Đại học Lâm nghiệp |
Từ năm 2018 |
4. Phương pháp NCKH và thống kê LN |
Đại học Lâm học |
Từ năm 2021 |
3. Lĩnh vực và hướng nghiên cứu:
- Lĩnh vực nghiên cứu: Lâm nghiệp
- Hướng nghiên cứu:
+ Hệ thống các giải pháp kỹ thuật lâm sinh
+ Sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối rừng
+ Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cây rừng
IV. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Các đề tài/dự án NCKH&CN
TT |
Tên đề tài/dự án |
Thời gian thực hiện |
Đề tài/ dự án cấp (Nhà nước, Bộ, ngành, cơ sở) |
Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
1 |
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng giống chuyển hoá Keo tai tượng (Acacia mangium Wild.) tại Công ty Lâm nghiệp Cẩm Ngọc, Thanh Hoá |
2011-2012 |
Cấp cơ sở |
Cộng tác viên |
2 |
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu róm 4 túm lông (Dasychira axutha Collenette) hại thông tại Thanh Hóa. |
2011-2012 |
Cấp cơ sở |
Cộng tác viên |
3 |
Nghiên cứu quản lý dịch hại tổng hợp IPM trên cây luồng tại Ngọc Lặc, Thanh Hoá. |
2013-2014 |
Cấp cơ sở |
Cộng tác viên |
4 |
Nghiên cứu hiện trạng rừng phòng hộ ven biển tỉnh Thanh Hóa |
2017-2018 |
Cấp cơ sở |
Chủ nhiệm |
5 |
Nghiên cứu giải pháp tổng hợp để phục hồi và phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển tỉnh thanh hoá |
2018 -2021 |
Đề tài nhánh cấp Nhà nước |
Cộng tác viên |
6 |
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất Keo lai dòng BV10, BV16, BV32 bằng phương pháp nuôi cấy mô tại Thanh Hóa |
2021-2023 |
Tỉnh |
Cộng tác viên |
2. Các công trình khoa học đã công bố
2.2. Danh mục bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học trong nước (chỉ tính các tạp chí có mã số chuẩn quốc tế ISSN).
[1] Lại Thị Thanh, Phạm Hữu Hùng (2020). Thành phần, phân bố và tính đa dạng cánh cứng họ bọ rùa (coccinellidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá. Tạp chí khoa học Trường Đại học Hồng Đức 6/2020: 126-133.
[2]. Vũ Thị Thu Hiền, Lại Thị Thanh (2020). Nghiên cứu đa dạng của cây thuốc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Trường Đại học Hồng Đức 4/2020: 60-67.
[3] Lại Thị Thanh, Phạm Hữu Hùng (2020). Sinh trưởng các lâm phần rừng trồng phòng hộ chắn gió, chắn. Tạp chí khoa học Trường Đại học Hồng Đức 4/2020: 125-130.
[4] Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Lại Thị Thanh, (2019), Đặc điểm đa dạng sinh học các họ chính côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 13-2019. ISSN 1859-4581.
Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lại Thị Thanh, Hoàng Thị Hằng (2019), Đa dạng côn trùng họ Bọ hung (Coleoptera: Scarabaeidae) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. Số 4-2019. ISSN 1859-3828.
[6] Lại Thị Thanh, Lê Văn Tuất (2018). Hiện trạng thực vật rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Trường Đại học Hồng Đức 8/2018: 108-117.
[7] Phạm Hữu Hùng, Lại Thị Thanh (2017). Phương pháp xác định ngưỡng gây hại và đề xuất các biện phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại Thông tại Thanh Hoá. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, trường ĐH Hồng Đức.
[8] Phạm Hữu Hùng, Lại Thị Thanh (2015). Một số đặc điểm sinh thái của bọ que hại luồng (Baculum apicalis Chen et He) và thử nghiệm hiệu lực một số thuốc trừ tại Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, trường ĐH Hồng Đức.
[9] Nguyễn Minh Đức, Lại Thị Thanh (2012). Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc chiều cao cây rừng giống chuyển hoá Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại Công ty Lâm nghiệp Cẩm Ngọc, Thanh Hoá. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, trường ĐH Hồng Đức.
[10] Phạm Hữu Hùng, Lại Thị Thanh (2012). Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của Sâu róm 4 túm lông hại Thông tại Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, trường ĐH Hồng Đức.
2.3. Danh mục sách phục vụ đào tạo (giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo, hướng dẫn)
Đỗ Quý Mạnh (chủ biên), Nguyễn Hoàng Hanh, Lê Thị Phượng, Lại Thị Thanh, Nguyễn Hữu Hảo, Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thành Luân, 2020. Hiện trạng và giải pháp phát triển rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình. Nxb Khoa học xã hội.