11/11/2021
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Hồng Giới tính: Nữ
Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất: Tiến sĩ
Năm, nước nhận học vị: 2018, Việt Nam
Chức vụ: Phó bộ môn
Đơn vị công tác: Khoa Nông lâm ngư nghiệp – Trường ĐH Hồng Đức
Điện thoại liên hệ: 0912603366 E-mail: nguyenthiminhhong@hdu.edu.vn
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Ngành đào tạo: Công nghệ sinh học
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: Từ 1998 đến 2001
Năm tôt nghiệp: 2001
Nơi đào tạo: Viện Đại Học Mở Hà Nội
Tên đề tài: Xây dựng quy trình nhân giống cây hoa chuông (Gloxinia speciosa) mới nhập nội bằng kỹ thuật in vitro.
2. Thạc sỹ:
Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ sinh học
Thời gian đào tạo: Từ 2008 đến 2010
Năm cấp bằng: 2010
Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa Học – ĐH Thái Nguyên
Tên luận văn: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc gen DREB1 ở đậu tương (Glycine max (L.) Merrill).
3. Tiến sĩ:
Chuyên ngành đào tạo: Di truyền học
Thời gian đào tạo: Từ 2013 đến 2018
Năm cấp bằng: 2019
Nơi đào tạo: Viện CNSH. Viện Hàn Lâm và Khoa Học Việt Nam
Tên luận án: Đánh giá hoạt động của một số gen liên quan đến tổng hợp, tích lũy tinh bột và thử nghiệm chuyển gen SSIV vào cây sắn.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN:
1. Quá trình công tác
Thời gian |
Nơi công các |
Công việc đảm nhiệm |
10/2001 – 6/2003 |
Phòng Di truyền Vi sinh, Viện Di truyền Nông nghiệp VN |
Nghiên cứu viên |
10/2003 – 10/2017 |
Bộ môn Khoa học cây trồng - Khoa NLNN – Trường ĐH Hồng Đức |
Giảng viên |
10/2017 – 5/2021 |
Bộ môn Bảo vệ thực vật - Khoa NLNN - Trường ĐH Hồng Đức |
Phó Bộ môn |
5/2021 - Nay |
Bộ môn LN và PTNT - Khoa NLNN - Trường ĐH Hồng Đức |
Phó Bộ môn |
2. Các môn học/học phần đảm nhiệm:
Môn học/Học phần |
Cấp học/Ngành học |
Thời gian đảm nhiệm |
Công nghệ sinh học |
Đại học |
2003 - Nay |
Công nghệ tế bào thực vật |
Đại học, Thạc sĩ |
2008 - Nay |
Công nghệ sản xuất giá thể trồng cây |
Đại học |
2012 - 2017 |
CN nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu |
Đại học |
2006 - 2011 |
Di truyền thực vật nâng cao |
Thạc sĩ |
2021 |
3. Lĩnh vực và hướng nghiên cứu:
- Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
- Chuyển gen thực vật.
- Nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
IV. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Các đề tài/dự án NCKH&CN
TT |
Tên đề tài/dự án |
Thời gian |
Đề tàicấp |
Vai trò |
1 |
Nghiên cứu sản xuất giống khoai Mán vàng Cẩm Thủy (Colcasia esculenta sp.) bằng phương pháp in vitro tại Thanh Hoá”. |
2012 - 2014 |
Tỉnh |
CTV |
2 |
Nhân giống khoai Mán vàng (Colcasia esculenta sp.) của huyện Cẩm Thủy – Thanh Hóa bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro”. |
2012 |
Trường |
Chủ nhiệm |
3 |
Nghiên cứu khả năng phân hủy rác thải hữu cơ của một số chủng nấm mốc ở các bãi rác thải của TP Thanh Hóa” |
2013 |
Trường |
CTV |
4 |
Nghiên cứu nhân giống cây Sở bằng phương pháp in vitro |
2014 |
Trường |
Chủ nhiệm |
5 |
Nghiên cứu khả năng sản xuất cây gai xanh [Boehmeria nivea (L.) Gaud.] từ cây giống nuôi cấy in vitro |
2018 |
Trường |
Chủ nhiệm |
2. Các công trình khoa học đã công bố
2.1. Danh mục bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học trong nước (chỉ tính các tạp chí có mã số chuẩn quốc tế ISSN).
[1]. Nguyễn Thị Minh Hồng (2011), Đặc điển của gen DREB1 phân lập từ giống đậu tương địa phương (Glycine max (L.) Merrill) xanh lơ (Ba Bể - Bắc Cạn). Tạp chí sinh học, số 1, tháng 3 – 2011.
[2]. Nguyễn Thị Minh Hồng (2014), Nghiên cứu khả năng nhân chồi trong nuôi cấy in vitro cây khoai Mán Vàng (Colocasia esculent asp.) của huyện Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá. Tạp chí KH - ĐH Hồng Đức, số 21 – 2014.
[3]. Nguyễn Thị Minh Hồng (2015), Kết quả nhân giống vô tính in vitro cây Sở (Camellia oleifera). Tạp chí KH – ĐH Hồng Đức, số 25 – 2015.
[4]. Nguyễn Thị Minh Hồng (2016), Tăng cường quá trình sinh tổng hợp tinh bột ở cây mô hình thuốc lá thông qua việc chuyển gen mã hoá ADP Glucose pryophosphoryase của vi khuẩn. Tạp chí Công nghệ sinh học, số1 – 2016.
[5]. Nguyễn Thị Minh Hồng (2016), Đánh giá khả năng tăng cường tích luỹ tinh bột ở cây thuốc lá chuyển gen AGPS và AGPL mã hoá enzym AGPase ở cây sắn. Tạp chí Công nghệ sinh học, số 2 – 2016.
[6]. Nguyen Thi Minh Hong, Le Thu Ngoc, Nguyen Mau Hung, Pham Bich Ngoc, Chu Hoang Ha (2016) Gene expression profiling of ADP – Glucose pyrophorylase (AGPase) in sink and source organs of some cassava varieties with different starch contents in Viet Nam. Tạp chí Công nghệ sinh học, số 4 – 2016.
[7]. Nguyễn Thị Minh Hồng, Lê Thu Ngọc, Nguyễn Khắc Hưng, Nguyễn Thị Thơm, Phạm Bích Ngọc (2017) Nghiên cứu tạo cây thuốc lá chuyển gen ssiv tăng cường sinh tổng hợp tinh bột thông qua Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa KHTN và CN, số 33 – 2017.
[8]. Nguyễn Thị Minh Hồng, Lê Thu Ngọc, Phạm Bích Ngọc (2017) Khuếch đại gen ssiv mã hoá cho starch synthase (ss) ở giống sắn KM 140 bằng phương pháp RT- PCR, Tạp chí KH – ĐH Hồng Đức, số 34 – 2017.
[9]. Nguyễn Thị Minh Hồng, Nguyễn Thị Hoài Thương, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà (2018) Nghiên cứu tái sinh một số giống sắn (Manihot esculenta Crantz) thông qua mô sẹo phôi hóa. Tạp chí CNSH, số 1 – 2018.
[10]. Nguyễn Thị Minh Hồng, Nguyễn Thị Thu Hường (2019), Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của cây gai xanh Boehmeria nivea (l.) từ các nguồn vật lật liệu khởi đầu khác nhau tại khu thực hành trường ĐH Hồng Đức. Tạp chí KH – ĐH Hồng Đức, 2019.
[11]. Nguyễn Thị Minh Hồng (2020), Chuyển gen SSIV vào mô sẹo phôi hóa của giống sắn KM 140 thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí KH – ĐH Hồng Đức, Số 4 – 2020.
[12]. Nguyễn Thị Minh Hồng (2021), Nghiên cứu lựa chọn công thức dinh dưỡng thích hợp để sản xuất dưa thơm trong nhà lưới ứng dụng công nghệ cao tại Thanh Hóa. Tạp chí BVTV số 2 – 2021.
2.2. Giải thưởng về nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước
Giải khuyến khích cuộc thi: “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam” dành cho giảng viên trẻ năm 2014.