TS. Lê Thị Phượng

11/16/2021 3:23:11 PM

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Lê Thị Phượng               

Quê quán: Đông Ninh, Đông Sơn, Thanh Hóa

Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ           

Năm, nước nhận học vị: Năm 2019, Nhật Bản

Chức vụ: Giảng viên

Đơn vị công tác: Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá

Điện thoại liên hệ: 0915 442 166       

E-mail: lephuong@hdu.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Ngành đào tạo: Bảo vệ thực vật

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: Từ 9/2001 đến 6/2005

Năm tôt nghiệp: 2005

Xếp loại tốt nghiệp: Khá

Nơi đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam (ĐH Nông nghiệp 1 Hà Nội)

Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm một số mẫu phân lập 1Y4, 2Y4, 3Y4 nấm đạo ôn Pyricularia oryzae

2. Thạc sỹ:

Chuyên ngành đào tạo: Nông nghiệp (Bệnh cây học)

Thời gian đào tạo: từ 9/2008 đến 4/2011

Năm cấp bằng: 2011

Nơi đào tạo: Trường Đại học Okayama, Nhật Bản

Tên luận văn: Priming compound and its mode of action

3. Tiến sĩ:

Chuyên ngành đào tạo: Nông nghiệp (Bệnh cây học)

Thời gian đào tạo: từ 4/2016 đến 9/2019

Năm cấp bằng: 2019

Nơi đào tạo: Đại học Okayama, Nhật Bản

Tên luận án: Study on the mode of action of saccharin as a plant activator of disease resistance

(Link: eprints.lib.okayama-u.ac.jp/files/public/5/57434/.../K0006067_fulltext.pdf)

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN:

1. Số năm kinh nghiệm công tác: 13 năm

Thời gian

Nơi công các

Công việc đảm nhiệm

Tháng 3/ 2009 đến nay

Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa

Giảng viên

2. Các môn học/học phần đảm nhiệm:

Môn học/Học phần

Cấp học/Ngành học

Thời gian đảm nhiệm

Tiếng Anh chuyên ngành (Khoa học cây trồng)

Thạc sĩ

2020 - nay

Tương tác giữa cây trồng và các tác nhân gây bệnh

Thạc sĩ

2021 - nay

Bệnh cây nông nghiệp

Đại học

2012 -2016

Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật

Đại học

2014 -2016

Sinh thái môi trường

Đại học

2014 -2016

Miễn dịch thực vật

Đại học

2014 -2016

3. Lĩnh vực và hướng nghiên cứu: Bệnh hại cây trồng, Thuốc bảo vệ thực vật, Tính kháng thuốc bảo vệ thực vật, Chất kích kháng thực vật, Tương tác giữa cây trồng và vi sinh vật gây bệnh...

IV. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài/dự án NCKH&CN

TT

Tên đề tài/dự án

Thời gian thực hiện

Đề tài/ dự án cấp

(Nhà nước, Bộ, ngành, cơ sở)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Nghiên cứu ứng dụng hợp chất kích kháng saccharin trên cây lúa đối với bệnh đạo ôn (Magnaporthe oryzae).

2019-2020

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

2

Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc của nông dân trồng rau tại thành phố Thanh Hóa

2012-2013

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

 2. Các công trình khoa học đã công bố

2.1. Danh mục bài báo được đăng trên tạp chí khoa học nước ngoài

  1. Ngo Chi Thanh, Le Thi Phuong and Le Van Cuong (2020) Factors affecting the Management of Pesticide Business: The case Vietnam. Asian Journal of Agriculture and Rural Development, Vol. 10(1)2020: DOI: 10.18488/journal.1005/2020.10.1

/1005.1.214.226 (Danh mục SCOPUS)

  1. Le Thi Phuong, Lei Zhao, Aprilia Nur Fitrianti, Hidenori Matsui, Yoshiteru Noutoshi, Mikihiro Yamamoto, Yuki Ichinose, Tomonori Shiraishi and Kazuhiro Toyoda (2019) The plant activator saccharin induces resistance to wheat powdery mildew through activation of multiple defense-related genes. Journal of General Plant Pathology. https://doi.org/10.1007/s10327-019-00900-7 (Danh mục ISI (SCIE))
  2. Le Thi Phuong, Aprilia Nur Fitrianti, Mai Thanh Luan, Hidenori Matsui, Yoshiteru Noutoshi, Mikihiro Yamamoto, Yuki Ichinose, Tomonori Shiraishi and Kazuhiro Toyoda (2019) Antagonism between SA- and JA- signaling conditioned by saccharin in Arabidopsis thaliana renders resistance to a specific pathogen. Journal of General Plant Pathology. https://doi.org/10.1007/s10327-019-00899-x(Danh mục ISI (SCIE))
  3. Mai Thanh Luan, Tatsuhiro Kawasaki, Aprilia Nur Fitrianti, Le Thi Phuong, Tugumi Shiokawa, Hiroko Tada, Hidenori Matsui, Yoshiteru Noutoshi, Mikihiro Yamamoto, Yuki Ichinose, Tomonori Shiraishi and Kazuhiro Toyoda (2019) Endogenous suppressor(s) in Arabidopsis thaliana. Journal of General Plant Pathology. https://doi.org/10.1007/s10327-019-00897-z (Danh mục ISI (SCIE))
  4. Lei Zhao, Le Thi Phuong, Mai Thanh Luan, Aprilia Nur Fitrianti, Hidenori Matsui, Hirofumi Nakagami, Yoshiteru Noutoshi, Mikihiro Yamamoto, Yuki Ichinose, Tomonori Shiraishi and Kazuhiro Toyoda (2019) A class III peroxidase PRX34 is a component of disease resistance in Arabidopsis. Journal of General Plant Pathology. https://doi.org/10.1007/s10327-019-00863-9 (Danh mục ISI (SCIE))

2.2. Danh mục bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học trong nước (chỉ tính các tạp chí có mã số chuẩn quốc tế ISSN)

  1. Lê Thị Phượng, Nghiêm Thị Hương, Trần Thị Mai, Hoàng Thị Lan Thương (2021)Phân lập và nghiên cứu đặc điểm một số mẫu nấm Magnaporthe oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa tại Thanh Hóa. Tạp chí khoa học trường ĐH Hồng Đức (2021) (in press).
  2. Lê Thị Phượng, Lê Văn Cường, Nguyễn Thu Trang, Mai Thành Luân (2014) Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc của nông dân trồng rau tại Tp. Thanh Hóa.Tạp chí khoa học trường ĐH Hồng Đức (2014) - Số 21 tháng 10/2014, tr.77 – 85.
  3. Lê Cao Nguyên, Nghiêm Thị Hương, Hoàng Thị Lan Thương, Lê Thị Phượng (2014) Hiệu lực phòng trừ một số bệnh hại cải bắp chính của chế phẩm sinh học Chitosan tại xã Quảng Thành, Tp. Thanh Hóa. Tạp chí khoa học trường ĐH Hồng Đức - Số 21 tháng 10/2014, tr.77 – 85.
  4. Lê Thị Phượng (2012) Bước đầu lựa chọn hóa chất tạo tính kháng bệnh cho cây trồng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012): Chuyên đề Trường ĐH Hồng Đức 15 năm xây dựng và phát triển, tháng 9/2012, tr.60-64.

2.3. Danh mục sách phục vụ đào tạo (giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo, hướng dẫn)

2.4. Bằng phát minh, sáng chế, giống cây trồng, giải pháp công nghệ được công nhận

2.5. Giải thưởng về nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước

            - Giấy khen: Giảng viên có thành tích nghiên cứu khoa học xuất sắc năm 2020của Trường ĐH Hồng Đức.

            - Giấy khen: Nghiên cứu sinh đạt thành tích nghiên cứu xuất sắc năm 2019của ĐH Okayama, Nhật Bản.

Tin liên quan