TS. Lê Văn Ninh

11/16/2021 3:45:31 PM

I. THÔNG TIN CHUNG                                       

Họ và tên:  Lê Văn Ninh   Giới tính: Nam

Quốc tịch: Việt Nam

Học hàm, học vị: Tiến Sỹ chuyên ngành  Bảo vệ thực vật

Đơn vị công tác: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp                            

Chức danh, chức vụ:  Trưởng khoa

Điện thoại: 0915776565    Email: levanninh99@hdu.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Ngành đào tạo:  Ngành Trồng Trọt

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: Từ 9/1983 đến 9/1988

Năm tôt nghiệp: 1988

Xếp loại tốt nghiệp: Trung bình khá

Nơi đào tạo: Trường Đại học Nông nghiệp 2 Huế

Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển cây chè tại vùng Nam Đông, huyện Phú Lộc, tỉnh Bình Trị Thiên

Bằng đại học 2: Bằng Ngôn ngữ Anh ;  Năm tốt nghiệp:  2018

2. Thạc sỹ:

Chuyên ngành đào tạo:  Bảo vệ thực vật

Thời gian đào tạo: Từ  9/2000 đến 9/2002

Năm cấp bằng:  2003

Nơi đào tạo: Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội

Tên luận văn: Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài rệp đen hại lạc Aphis craccivora Koch vụ xuân 2002 tại Thanh Hóa

3. Tiến sĩ:

Chuyên ngành đào tạo:  Bảo vệ thực vật

Thời gian đào tạo: Từ 8/2008  đến 7/2012

Năm cấp bằng: 2013

Nơi đào tạo: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Tên luận án: Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, đặc tính sinh học, sinh thái học của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý tổng hợp chúng tại Thọ Xuân Thanh Hoá và phụ cận

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

1. Quá trìh công tá

Thời gian

Nơi công các

Vị trí

1988-1990  

Ban quản lý mía đường tỉnh Thanh Hóa

Chuyên viên

1990-1996 

Bảo vệ thực vật huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Chuyên viên

1996- 2002 

Trạm Bảo vệ thực vật huyện Lang chánh, tỉnh Thanh Hóa

Trạm trưởng

2002 – 2003

phòng kỹ thuật chi cục Bảo vệ thực vật, tỉnh Thanh Hóa

Phó trưởng phòng

2003 – 2009

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường ĐH Hồng Đức

Giảng viên

2009- 2020

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trưởng ĐH Hồng Đức

P.Trưởng khoa

2020 – nay

Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức

Trưởng Khoa

 

2. Các môn học/học phần đảm nhiệm:

Môn học/Học phần

Ngành học

Thời gian đảm nhiệm

Công trùng nông nghiệp;  côn trùng Đại cương; côn trùng chuyên khoa; Quản lý dịch hại tổng hợp;  Quản lý cây trồng tổng hợp; Sử dụng thuốc BVTV;

Đại học Bảo vệ thực vật

2009 -2017

Quản lý dịch hại tổng hợp cây trồng nông nghiệp;  Sản xuất nông sản an toàn

Cao học

2013- nay

Quản lý cây trồng tổng hợp;

Cao học và NCS

2020 - nay

3. Lĩnh vực và hướng nghiên cứu:

- Nghiên cứu về dịch hại cây trồng nông nghiệp

- Nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật canh tác cây trồng nông nghiệp

- Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nông nghiệp

IV. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài/dự án NCKH&CN

TT

Tên đề tài

Thời gian

Đề tài

Vai trò

1

Hoàn thiện quy trình và phát triển sản xuất  giống lúa Hương Thanh 8, Hương Thanh 10 và giống ngô QT55 tại các tỉnh phía Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên

2021-2023

Bộ

 Chủ nhiệm

2

Tuyển chọn một số giống lúa cực ngắn ngày để né tránh thiên tai  cho các vùng hay bị lũ sớm tại Thanh Hoá

2013-2015

Tỉnh

Chủ nhiệm

3

Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai mới, ngắn ngày, năng suất cao, chống chịu tốt, thích hợp với các vùng trồng ngô tỉnh Thanh Hóa

2017-2020

Tỉnh

Chủ nhiệm

4

Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lai tạo, sản xuất, phát triển giống ngô lai đơn QT55 tại Thanh Hóa.

2021-2023

Tỉnh

Chủ nhiệm

5

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sự phát sinh, phát triển của rệp xơ trắng(Ceratovacuna lanigera Zehntner) hại mía tại vùng Lam Sơn, Thanh Hoá

2011

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

 

2. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu:

 2.1. Tên đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng hại mía (Ceratovacuna lanigera Zehntner) tại vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, Thanh Hoá. (Đạt giải 3 tại hội ghị giáo viên trẻ và sinh viên khối nông lâm thuỷ sản toàn quốc lần thứ 5 tại Cần Thơ (năm 2011)).

 2.2. Tên đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh thái  nông nghiệp Mía - Gà trên vùng mía đồi tại Thọ Xuân, Thanh Hoá. (Đạt giải khuyến khích hội nghị giáo viên và sinh viện khối nông lâm thủy sản toàn quốc lần thứ 6 tháng 4/2014  tại Đắc Lắc).

2.3. Đề tài "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng rau mầm Họ Cải (Brassicaceae) tại Thành phố Thanh Hóa". (Đạt giải 3 hội nghị giáo viên và sinh viện khối nông lâm thủy sản toàn quốc lần thứ 7 tháng 4/2016  tại Hà Nội).

 3. Bài báo khoa học

 1. Lê Văn Ninh (2009) “Nghiên cứu các biện pháp phòng chống rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera Zehntner) hại mía tại Công ty TNHH  Sao Vàng - Lam Sơn - Thọ Xuân - Thanh Hoá” tạp chí Bảo vệ thực vật, 228 (6) trang 3-5

2. Lê Văn Ninh, Trần Thị Mai (2010) “ Một số đặc điểm sinh học của ruồi Episyrphus balteatus DeGeer ăn rệp xơ trắng hại mía tại nông trường Sao Vàng, Thọ Xuân, Thanh Hoá vụ hè 2009”, Tạp chí bảo vệ thực vật, 229 (1), trang 16-21

 3. Lê Văn Ninh (2010) “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và hình thái học của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner hại mía tại Công ty TNHH  Sao Vàng - Lam Sơn - Thọ Xuân - Thanh Hoá” tạp chí Bảo vệ thực vật, 231 (3) trang 18-21

 4. Lê Văn Ninh, Lê Hữu Cơ, Nguyễn Văn Hoan (2010) “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, khả năng sinh sản và phát dục của rệp xơ trắng hại mía (Ceratovacuna lanigera Zehntner) tại công ty TNHH Lam Sơn, Sao Vàng, Thọ Xuân, Thanh Hoá” tạp chí khoa học Trường Đại Học Hồng Đức (5) 7/2010 trang 102-107

5. Lê Văn Ninh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý tổng hợp rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner hại mía tại vùng Lam Sơn - Thọ Xuân - Thanh Hoá” Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7 tháng 5/ 2011 trang  649 – 659

6. Lê Văn Ninh, Lê Hữu Cơ (2012) “Rệp xơ trắng hại mía và quy trình quản lý rệp xơ trắng hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá” tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tháng 9/2012 trang 109- 113

7. Lê Văn Ninh, Nguyễn Thị Bạch Yến, Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Văn Hoan (2013) Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh thái nông nghiệp mía- gà trên vùng mía đồi Thạch Thành, Thanh Hoá tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tháng số 5/2013 trang 55- 60

8. Lê Văn Ninh (2013) “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý tổng hợp rệp đen (Aphis craccivora Koch) hại lạc tại Tĩnh Gia, Thanh Hoá” tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tháng số 22/2013 trang 47-53

9. Lê Văn Ninh, Lê Hữu Cơ (2014) Xây dựng hệ thống quản lý tổng hợp rệp (Aphis maydis Ficht) hại ngô vụ Xuân năm 2012 tại Thiệu Hóa, Thanh Hoá  Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8 tháng 4/ 2014 trang  507 – 515

10. Lê Văn Ninh, Lê Hữu Cơ (2014) Ảnh hưởng của liều lượng bón kali đến sự phát sinh và gây hại của một số sâu hại chính trên giống lúa nếp cái hạt cau năm 2012 tại Thanh Hoá Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8 tháng 4/2014 trang  515 – 523

11. Lê Văn Ninh; Lê Hữu Cơ (2014) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Chitosan đến khả năng hạn chế một số loại sâu, bệnh hại chủ yếu trên cây đậu xanh leo quả tại Hoằng Hóa,Thanh Hóa tạp chí khoa học Trường Đại Học Hồng Đức 5/2014  

12.  Lê Văn Ninh; ThS. Vũ Thị Thu Hiền; KS. Nguyễn Thị Diệu  “Đánh giá mức độ nhiễm một số sâu hại chính trên các giống lúa cực ngắn được tuyển chọn đưa vào sản xuất vụ mùa cực sớm tại Thanh Hoá”   tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật  số 4(261)/2015 trang 3-6

13.  Lê Văn Ninh;  Phạm Hữu Hùng; Hà Nam Khánh   Đánh giá mức độ nhiễm một số sâu, bệnh hại chính trên các giống lạc được tuyển chọn đưa vào  sản xuất tại vùng đất đồi huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa  tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Chuyên đề giống cây trồng vật nuôi – tập 1) tháng 6/2015 trang 165-170

14. Lê Văn Ninh, phạm Hữu Hùng  Đánh giá mức độ nhiễm một số sâu hại chính trên các giống lạc gieo trồng tại vùng đất cát ven biển huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa  Tạp chí Khoa học và công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 4 (57) 2015 trang 89-95

15. Lê Văn Ninh; Lê Hoài Thanh “Ảnh hưởng của liều lượng bón kali đến sự phát sinh và gây hại của một số sâu hại chính trên giống lúa Hồng Đức 9 tại Thanh Hoá” tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật  số 6 (263)/2015 trang 46-51

16. Lê Văn Ninh; Lê Thị Hằng:  Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm biowish đến khả năng hạn chế một số loại sâu bệnh hại chủ yếu trên cây đậu xanh leo ăn quả tại Hoằng Hóa,Thanh Hóa  tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật  số 4 (267)/2016 trang 43-48

17. Trần Công Hạnh; Lê Văn Ninh; Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm đến sự phát sinh và gây hại của một số sâu hại chính trên giống lúa Gia Lộc 102 tại Thanh Hoá. tạp chí khoa học Trường Đại Học Hồng Đức (30. 2016 trang 22-29

18. Lê Văn Ninh; Nguyễn Thị Hòe: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng rau mầm Họ Cải (Brassicaceae) tại Thành phố Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Trường Đại Học Hồng Đức (30. 2016 trang 59-70

19. Lê Hoài Thanh; Lê Văn Ninh; Lê Hữu Cần: Nghiên cứu xác định giống lúa ngắn ngày trồng trên chân đất 2 vụ lúa huyện Thạch Thành để tăng quỹ đất trồng cây vụ đông Tạp chí khoa học Trường Đại Học Hồng Đức (30. 2016 trang 90-98

20. Lê Văn Ninh; Lê Thị HằngNghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm biowish đến khả năng hạn chế một số loại, sâu bệnh hại chủ yếu trên cây đậu xanh leo quả tại Hoằng Hóa,Thanh Hóa tạp chí Bảo vệ thực vật  số 4 (267)/2016 trang 43-48

21. Lê Văn Ninh; Lương Văn Phúc: Đánh giá mức độ nhiễm mộtsố sâu hại chính trên các giống ngô gieo trồng tại đất đồi dốc huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa vụ xuân năm 2017 tạp chí Bảo vệ thực vật  số 5 (274)/2017 trang 13-17

22. Le Van Ninh; Le Quy Tuong; Le Dinh Tung (2017) The biological characteristics of interactions between “episyrphus balteatus de geer” insectivore hoverfly on ceratovacuna lanigera Zehntner in Tho Xuan dist Thanh Hoas province.  Hong Duc University journal of science. E 4. Vol 9, P (109-115), 2017

23. Lê Văn Ninh (2018) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera Zehntner) hại mía nuôi trong phòng thí nghiệm tại thanh Hóa  Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam trang 439-445 (tháng 5/2018)

24. Lê Văn Ninh và Phạm Hữu Hùng: Điều tra thành phần côn trùng trên rừng phi lao chắn gió, chắn cát bay tại các huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa tạp c chuyên ngành Bảo vệ thực vật  số 4(261)/2018 trang 32-38

25. Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Lại Thị Thanh &Hoàng Thị Hằng:  Những loài côn trùng cánh cứng (Coleoptera) có giá  trị bảo tồn và biện pháp bảo tồn, phát triển ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa” tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật  số 3(284)/2019 trang 28-37

26. Lê Văn Ninh, Lê Quý Tường: Đánh giá mức độ nhiễm một số sâu hại chính trên các tổ hợp ngô lai mới trồng  trên  vùng  đất  bãi  ven  sông  tại  huyện  Thiệu  Hóa,  tỉnh  Thanh  Hóa năm 2017  tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật  số 4(285)/2019 trang 49-54

27. Lê Văn Ninh, Lê Quý Tường, Nguyễn Văn Hoan: Đánh giá một số tổ hợp ngô lai mới  (F1) ngắn ngày, năng suất cao tại các vùng trồng ngô ở Thanh Hóa Tạp chí khoa học Trường Đại Học Hồng Đức ( số 44 tháng  4 2019 trang 90-99

28. Lê Văn Ninh­; Trần Công Hạnh­­; Nguyễn Văn Thắng: nh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai mới trồng vụ Xuân năm 2019 tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa, Tạp chí khoa học Trường Đại Học Hồng Đức (số 45 tháng  9  2019 trang 80-85)

29. Lê Văn Ninh­; Lê Phạm Huy : Đánh giá mức độ nhiễm một số sâu hại chính trên các giống ngô lai mới trồng trên vùng đất cát tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa (số 50 tháng  6  2020 trang 101- 108)

5.  Hướng dẫn luận văn

5.1. Hướng dẫn cao học

 1. Hà Thị Nga: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Chitosan đến khả năng hạn chế một số loại  sâu, bệnh hại chủ yếu trên cây đậu xanh leo quả tại Hoằng Hóa,Thanh Hóa

 2. Hà Nam Khánh: Tuyển chọn một số giống lạc có khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất cao phù hợp trồng vụ Hè Thu tại  huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

 3. Mai Hữu Tú: Tuyển chọn một số giống cà chua nhập nội có năng suất, phẩm chất cao phù hợp với điều kiện sản xuất vụ đông xuân năm 2013 tại xã Đông Lĩnh, thành phố Thanh Hóa

 4. Nguyễn Thị Hòe: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng rau mầm họ cải (Brassicaceae) tại Thành Phố Thanh Hóa

 5. Nguyễn Thị Diệu: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng bón đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai TH3-5 vụ Xuân năm 2015 tại Quảng Xương, Thanh Hoá

 6. Nguyễn Thị Mười: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành, quả trên các nền phân bón khác nhau đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng ớt ngọt (Capsicum annuum L)  trồng trong nhà có mái che ở Thanh Hóa

 7. Lê Thị Hằng:  Nghiên cứu ảnh hưởng của Biowish đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng đậu côve leo trồng tại xã Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

8. Phạm Văn Dũng:  Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản trên đất trồng xen nghệ tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

9. Lương Văn Phúc:  Nghiên cứu đặc điếm sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống ngô lai vụ Xuân Hè 2017, tại Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

10. Nguyễn Văn Bình: nh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai mới trồng vụ Xuân năm 2019 tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa

11. Nguyễn Thị Hằng: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng bón kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô QT55 vụ xuân 2020 tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa

12.Nguyễn Văn Thắng: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng bón đạm (N) đến sinh trưởng, năng suất của giống ngô lai mới QT55 vụ xuân 2020 tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa

13.Lê Phạm Huy: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai mới trong vụ Xuân năm 2021 tại Thiệu Hóa, tỉnh  Thanh Hóa

14. Phạm Ngọc Lam: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón đạm đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai mới trồng vụ Xuân 2021 tại huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa

15. Lê Trọng Phương: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô lai đơn QT55 trong vụ Xuân 2021 tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa

5.2. Hướng dẫn nghiên cứu sinh

1. Phạm Hữu Hùng: Nghiên cứu đa dạng sinh học và biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa

 6. Sách chuyên khảo:

 4.5.1. Rệp xơ trắng hại mía Ceratovacuna lanigera Zehntner  và biện pháp quản lý. Nhà xuất bản Nông nghiệp  năm 2016

 4.5.2. Khảo nghiệm, bảo hộ, sản xuất giống và chứng nhận chất lượng giống cây trồng nông nghiệp ở Việt nam

V. THÀNH TÍCH, KHEN THƯỞNG

1. Bằng Lao động sáng tạo

Tổng Liên Đoàn lao động Việt Nam trao tặng năm 2012 (Quyết định số 573/QĐ-TLĐ) Ngày 24/4/2012  

Tổng Liên Đoàn lao động Việt Nam trao tặng năm 2015 (Quyết định số 1225/QĐ-TLĐ) Ngày 18/7/2016

2. Bằng khen

Bằng  khen BCH công đoàn giáo dục Việt Nam. QĐ số  166 /QĐ- CĐN ngày 18/06/2017

 

Tin liên quan