TS. Lê Thị Thanh Huyền

11/11/2021 1:09:57 PM

I. THÔNG TIN CHUNG                                       

Họ và tên:  Lê Thị Thanh Huyền  Giới tính: Nữ

Quốc tịch: Việt Nam

Học hàm, học vị: Tiến Sỹ chuyên ngành Khoa học cây trồng

Đơn vị công tác: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp                            

Chức danh, chức vụ:  Trưởng Bộ môn

Điện thoại: 0946274313    Email: lethithanhhuyen@hdu.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Ngành đào tạo:  Ngành Trồng Trọt

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: Từ tháng 9/2002 đến tháng 6/2006

Năm tôt nghiệp: 2006

Nơi đào tạo: Trường Đại học Hồng Đức

Tên đề tài: Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa lai nhập nội vụ xuân năm 2006 tại xã Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa.

2. Thạc sỹ:

Chuyên ngành đào tạo:  Trồng trọt

Thời gian đào tạo: Từ  9/2007 đến 9/2009

Năm cấp bằng:  2009

Nơi đào tạo: Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội

Tên luận văn: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng trên đất cát tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

3. Tiến sĩ:

Chuyên ngành đào tạo:  Khoa học cây trồng

Thời gian đào tạo: Từ 11/2014  đến 11/2018

Năm cấp bằng: 2019

Nơi đào tạo: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Tên luận án: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

3.1. Số năm kinh nghiệm công tác: 12 năm

Thời gian

Nơi công các

Vị trí đảm nhiệm

2009 - 2017

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, ĐH Hồng Đức

Giảng viên

2017 - Nay 

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, ĐH Hồng Đức

Trưởng bộ môn

3.2. Các môn học/học phần đảm nhiệm:

Học phần

Ngành học

Thời gian đảm nhiệm

1. Cây công nghiệp;

2. Phương pháp thí nghiệm;

3. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng

ĐH Nông học, ĐH BVTV

2009 -nay

4. Cây công nghiệp nâng cao;

5. Phương pháp thí nghiệm và thống kê sinh học

Cao học

 

2020- nay

3.3. Lĩnh vực và hướng nghiên cứu:

1. Sinh lý sinh thái cây trồng

2. Trồng trọt công nghệ cao

3. Dinh dưỡng khoáng và kỹ thuật bón phân cho cây trồng

4. Đặc điểm các nhóm cây trồng và kỹ thuật canh tác

IV. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

4.1. Các đề tài/dự án NCKH&CN

TT

Tên đề tài/dự án

Thời gian

Đề tài cấp

Vai trò

1

Nghiên cứu ảnh hưởng của vi lượng chelates đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc L14 tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

2015/2016

Cơ sở

Chủ nhiệm

2

Nghiên cứu hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật thâm canh và xây dựng mô hình sản xuất phát triển giống ngô biến đổi gen tại Thanh Hóa

2016/2017

Tỉnh

Chủ nhiệm

3

Phục tráng và phát triển giống lúa nếp Cẩm tại Thanh Hóa

 

2016/2017

Tỉnh

Cộng tác viên

4

Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất nông nghiệp cho các vùng đồi núi Bắc Trung Bộ thích ứng với biến đổi khí hậu.

2016/2019

Nhà nước

Cộng tác viên

5

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ cây Sachi tại Thanh Hóa.

2018/2020

Tỉnh

Cộng tác viên

6

Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của Israel trong sản xuất một số loại rau quả xuất khẩu ở Thanh Hóa

2018/2020

Tỉnh

Cộng tác viên

7

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phụ phẩm cây mía trong sản xuất theo hướng hữu cơ vùng mía nguyên liệu Bắc Trung Bộ.

2021/2023

Nhà nước

Chủ nhiệm

4.3. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

[1].  Nguyễn Thị Lan, Lê Thị Thanh Huyền (2009) So sánh một số giống lạc và ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ cho lạc xuân trên đất cát huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học đất, số 35

[2]. Lê Thị Thanh Huyền Nghiêm Thị Hương, Hoàng Thị Lan Thương (2013). Ảnh hưởng của liều lượng bón phối hợp N, P, K đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương xuân tại huyện Yên Định, Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Trường ĐH Hồng Đức, số 15

[3]. Lê Thị Thanh Huyền, Trần Công Hạnh, Trần Đình Long (2018). Nghiên cứu ảnh hưởng của vi lượng chelates đến sinh trưởng, năng suất và hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 8 (93)

[4]. Lê Thị Thanh Huyền, Trần Công Hạnh, Trần Đình Long (2018). Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh 1-3-1 HC15 đến năng suất và hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 17

[5]. Lê Thị Thanh Huyền, Trần Công Hạnh, Trần Đình Long (2018). Ảnh hưởng của chất điều hòa pH đất đến năng suất và hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 18

[6]. Phạm Thị Thanh Hương, Lê Thị Thanh Huyền, Lê Thị Hường (2019). Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống ngô ngọt bằng phương pháp gây hạn nhân tạo trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 18

[7]. Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Quang Tin, Lê Thị Thanh Huyền (2019). Morphological and yield responses to drought of several inbred rice varieties (Oryza sativa L) in mountainous areas in North Centrel, VietNam. Journal of Scientific an Enginneering Reseach, Volume 6 Issue 8.

4.4.  HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC

4.4.1. Hướng dẫn cao học

1. Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống cà rốt vụ đông xuân tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

2. Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón than sinh học đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thái Xuyên 111 tại vùng đất cát ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

4.4.2. Hướng dẫn nghiên cứu sinh

4.5. Sách chuyên khảo:

1. Kỹ thuật bón phân cho lạc trên đất cát ven biển. Nhà xuất bản Thanh Hóa, năm 2020 – Chủ biên

Tin liên quan