TS. Bùi Thị Huyền

11/19/2021 8:12:43 AM

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Bùi Thị Huyền                             Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh:  18/05/1975

Quê quán: Xã Hợp Tiến, Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ                      Năm, nước nhận học vị: Năm 2015, Việt Nam

Chức danh khoa học cao nhất:                        Năm được bổ nhiệm

Chức vụ: Giảng viên chính

Đơn vị công tác: Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá

Địa chỉ liên lạc: SN 16, đường Lê Chủ, Phường An Hưng, TP Thanh Hóa

Điện thoại liên hệ:      0975658958                            E-mail: Buithihuyen@hdu.edu.vn    

Số CMND:171466605                                   

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Ngành đào tạo: Lâm nghiệp

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: Từ năm 1993  đến năm 1998

Năm tôt nghiệp: 1998

Xếp loại tốt nghiệp: Khá

Nơi đào tạo: Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam

Tên đề tài:  Đánh giá hiệu quả sử dụng quỹ tín dụng thôn bản tại Nà Bao – Nguyên Bình – Cao Bằng

2. Thạc sỹ: Đánh giá kỹ thuật tác động chuyển hóa rừng giốngThông nhựa tại Tam Quy – Hà Trung – Thanh Hóa

Chuyên ngành đào tạo: Lâm nghiệp

Thời gian đào tạo: Từ .....2003....... đến ........2005........

Năm cấp bằng: 2005

Nơi đào tạo: Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam

3. Tiến sĩ:

Chuyên ngành đào tạo: Lâm nghiệp

Thời gian đào tạo: Từ ...2009.. đến ...2015....

Năm cấp bằng:  2015

Nơi đào tạo:  Trường ĐH Lâm nghiệp

Tên luận án: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho việc thâm canh rừng Luồng tại Thanh Hóa

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN:

1. Số năm kinh nghiệm công tác: 20 năm

Thời gian

Nơi công các

Công việc đảm nhiệm

9/2000-8/2008

Khoa Nông lâm nghiệp trường Đại học Hồng Đức

Giảng viên

9/2008-4/2016

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp trường Đại học Hồng Đức

P.Trưởng bộ môn Lâm nghiệp

5/2016 – 4/2017

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp trường Đại học Hồng Đức

Trưởng bộ môn Lâm nghiệp

5/2018 - nay

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp trường Đại học Hồng Đức

Phó trưởng khoa

2. Các môn học/học phần đảm nhiệm:

Môn học/Học phần

Cấp học/Ngành học

Thời gian đảm nhiệm

Giống cây rừng; Trồng rừng; Sinh thái rừng; Lâm nghiệp đại cương

Đại học ngành Lâm nghiệp

Từ năm 2001 - nay

Sinh thái môi trường

ĐH ngành Nông học

Từ năm 2015- 2017

Nuôi trồng nấm ăn và nấm DL

ĐH ngành Nông học

Từ năm 2004- 2013

Sinh thái nông nghiệp

Cao học chuyên ngành Khoa học cây trồng

Từ năm 2017 đến nay

IV. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài/dự án NCKH&CN

TT

Tên đề tài/dự án

Thời gian thực hiện

Đề tài/ dự án cấp

(Nhà nước, Bộ, ngành, cơ sở)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Điều tra phân bố loài cây Pơmu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa

2010-2012

Đề tài cấp trường

Chủ nhiệm ĐT

2

Nghiên cứu hiện trạng đánh giá mức độ thích hợp và đề xuát giải pháp phát triển cây xanh đô thị ở Thanh Hóa

2018- 2020

Đề tài cấp tỉnh

Chủ nhiệm ĐT

 2. Các công trình khoa học đã công bố

2.1. Danh mục bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học trong nước (chỉ tính các tạp chí có mã số chuẩn quốc tế ISSN).

[1] Bùi Thị Huyền (2009) Đặc điểm phân bố của các loài Guột tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 31 -2009.

[2] Bùi Thị Huyền (2011) ghiên cứu đặc điểm phân bố và nguy có tuyệt chủng loài cây Pơmu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thường Xuân, Thanh Hoá.. Tạp chí khoa học Lâm nghiệp. số 2- 2010.

[3] Phạm Văn Điển,  Bùi Thị Huyền (2015) Phân chia điều kiện lập địa cho rừng Luồng tại huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 4 năm 2014, trang 15-22.

 [4] Phạm Văn Điển,  Bùi Thị Huyền (2015) Cơ sở lâm học thiết lập mô hình rừng Luồng mong muốn tại huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 21 năm 2014, trang 115-120.

[5] Bùi Thị Huyền (2016) Đặc điểm cấu trúc tổ thành và tái sinh trạng thái rừng non tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học trường ĐH Hồng Đức

[6] Bùi Thị Huyền, Đinh Thị Thuỳ Dung (2017). Chọn lọc cây trội và nhân giống Quế (Cinnamomum cassia Blume) bằng hạt tại BQL rừng phòng hộ Sông Đằn, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Tạp chí KH – ĐH Hồng Đức.

[7] Bùi Thị Huyền, Đinh Thị Thuỳ Dung (2020). Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây xanh đô thị tại Thành phố Sầm Sơn. Tạp chí KH – ĐH Hồng Đức.

[8] Đỗ Ngọc Dương, Ngô Xuân Minh, Bùi Thị Huyền, Trần Anh Tuấn (2020) Nghiên cứu nhân giống cây Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensisA.Chev) bằng phương pháp giâm hom tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Viện nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Tin liên quan