TS. Phạm Hữu Hùng

11/11/2021 3:04:32 PM

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Phạm Hữu Hùng Giới tính: Nam

Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ            Năm, nước nhận học vị: 2020, Việt Nam

Chức danh khoa học cao nhất:                      

Chức vụ: Giảng viên chính; Trưởng Bộ môn LN&PTNT

Đơn vị công tác: Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá

Điện thoại liên hệ:  0983579508         E-mail: phamhuuhung@hdu.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Ngành đào tạo: Lâm nghiệp

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: Từ  1996 đến 2000

Năm tôt nghiệp: 2000

Nơi đào tạo: ĐH Nông Lâm Huế

Tên đề tài: Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa.

2. Thạc sỹ:

Chuyên ngành đào tạo: Lâm học

Thời gian đào tạo: Từ 2008 đến 2010

Năm cấp bằng: 2010

Nơi đào tạo: Đại học Lâm nghiệp

Tên luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của Sâu róm 4 tóm lông (Dasychira axutha Collenette) làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ chúng tại Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lâm nghiệp Thanh Hóa".

3. Tiến sĩ:

Chuyên ngành đào tạo: Lâm sinh

Thời gian đào tạo: Từ 2014 đến 2020

Năm cấp bằng: 2020

Nơi đào tạo: Đại học Lâm nghiệp

Tên luận án: Nghiên cứu đa dạng sinh học và biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN:

1. Quá trình công tác

Thời gian

Nơi công các

Công việc đảm nhiệm

2001-2003

Huyện Mường Lát, Thanh Hoá

Chuyên viên phòng KH-KT, Ban QL rừng PH Mường Lát

2003 - 2012

Khoa Nông lâm ngư nghiệp,

Trường Đại học Hồng Đức

Giảng dạy, nghiên cứu khoa học

05/2012- 09/2014

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức

Giảng viên;

Bí thư Liên chi đoàn khoa

04/2016-10/2017

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa

Giảng viên, Phó bộ môn lâm nghiệp,

10/2017- 4/2021

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức.

Giảng viên, Phó Trưởng bộ môn, Phụ trách BM Lâm nghiệp

5/2021 đến nay

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức.

Giảng viên, Phó Trưởng bộ môn - Phụ trách BM Lâm nghiệp & PTNT.

2. Các môn học/học phần đảm nhiệm:

Môn học/Học phần

Cấp học/Ngành học

Thời gian đảm nhiệm

Côn trùng rừng, Bệnh cây rừng, Lửa rừng

Đại học - ngành Lâm nghiệp và Lâm học

Từ năm 2004

Khí tượng nông nghiệp

Đại học - ngành Nông học

Từ năm 2014

3. Lĩnh vực và hướng nghiên cứu:

- Lĩnh vực nghiên cứu: Lâm nghiệp và phát triển nông thôn

- Hướng nghiên cứu: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, UD công nghệ SH phát triển giống cây trồng; Hợp tác và liên kết trong hoạt động SXKD nông lâm nghiệp.

IV. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài/dự án NCKH&CN

TT

Tên đề tài/dự án

Thời gian

Đề tài cấp

Vai trò

1

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của Sâu róm 4 túm lông hại Thông tại Thanh Hóa

2011

Cấp cơ sở - trường ĐH Hồng Đức

Chủ nhiệm

2

Nghiên cứu quản lý dịch hại tổng hợp IPM trên cây Luồng tại Ngọc Lặc, TH.

2013

Cấp cơ sở - trường ĐH Hồng Đức

Chủ nhiệm

3

Lai tạo các giống Ngô lai mới ngắn ngày năng suất cao chống chịu với các điều kiện bất thuận cho các vùng sản xuất Ngô tại T. Hóa.

 

 

2018-2020

 

Tỉnh

Thành viên

4

Nghiên cứu giải pháp tổng hợp để phục hồi và phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển tỉnh Thanh Hóa

2017- 2021

Đề tài nhánh cấp Nhà nước

Chủ nhiệm

5

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất Keo lai dòng BV10, BV16, BV32 bằng phương pháp nuôi cấy mô tại Thanh Hóa

2021-2023

 

Tỉnh

Chủ nhiệm

2. Các công trình khoa học đã công bố

2.1. Danh mục bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học trong nước (chỉ tính các tạp chí có mã số chuẩn quốc tế ISSN).

Phạm Hữu Hùng, Lại Thị Thanh (2012). Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của Sâu róm 4 túm lông hại Thông tại Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, trường ĐH Hồng Đức.

Nguyễn Hữu Quân, Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã. Một số đặc điểm sinh học của Bọ que hại luồng (Baculum apicalis Chen et He) tại Thanh Hoá. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội. Kỳ I, số 3/2013.

Phạm Hữu Hùng, Lại Thị Thanh, Nguyễn Hữu Quân (2015). Một số đặc điểm sinh thái của bọ que hại luồng (Baculum apicalis Chen et He)  và thử nghiệm hiệu lực một số thuốc trừ tại Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, trường ĐH Hồng Đức

Lê Văn Ninh, Phạm Hữu Hùng, Hà Nam Khánh (2015).. Đánh giá mức độ nhiễm một số sâu hại chính trên các giống lạc được tuyển chọn đưa vào sản xuất vùng đất đồi tại huyện Bá Thước, Thanh Hóa . Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn. (Chuyên đề giống cây trồng vật nuôi – tập 1) tháng 6/2015 trang 165-170 .     

Lê Văn Ninh, Phạm Hữu Hùng (2015). Đánh giá mức độ nhiễm một số sâu hại chính trên các giống lạc được tuyển chọn đưa vào sản xuất vùng đất đồi tại huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn.          

Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Kết quả điều tra loài xén tóc đen Dorysthenes walkeri tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (2017). Tạp chí khoa học trường Đại học Hồng Đức – số 34.2017

Lê Văn Ninh, Phạm Hữu Hùng (2018) Điều tra thành phần côn trùng rừng phi lao chắn gió, chắn cát bay tại các huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Bảo vệ thực vật. Số 4 (279)-2018. ISSN 2354-0710.

Lê Văn Ninh, Phạm Hữu Hùng. Nghiên cứu các chỉ số sinh học loài rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner hại mía tại tỉnh Thanh Hoá (2017). Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn.

Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Lại Thị Thanh, (2019), Đặc điểm đa dạng sinh học các họ chính côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 13-2019. ISSN 1859-4581.

Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh (2019), Một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học loài Aceraius grandis (Coleoptera: Passalidae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Bảo vệ thực vật. Số 2-2019. ISSN 2354-0710.

Phạm Hữu Hùng Những loài côn trùng cánh cứng (coleoptera) có giá trị bảo tồn và biện pháp bảo tồn, phát triển ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Bảo vệ thực vật. Số 3-2019. ISSN 2354-0710.

Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lại Thị Thanh, Hoàng Thị Hằng (2019), Đa dạng côn trùng họ Bọ hung (Coleoptera: Scarabaeidae) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. Số 4-2019. ISSN 1859-3828.

Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Hoàng Thị Hằng (2019), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Serrognathue platymelus sika Krieshe, 1920 (Coleoptera: Lucanidae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. Số 3-2019. ISSN 1859-3828.

Lại Thị Thanh, Phạm Hữu Hùng (2020). Thành phần, phân bố và tính đa dạng cánh cứng họ bọ rùa (coccinellidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá. Tạp chí khoa học Trường Đại học Hồng Đức 6/2020: 126-133.

Phạm Hữu Hùng, Lại Thị Thanh, Nguyễn Quốc Huy, Tính đa dạng loài họ Kẹp kìm (Lucanidae), họ Giả kẹp kìm (Passalidae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá, 2020. Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 10. NXB Nông nghiệp.

2.2. Danh mục sách phục vụ đào tạo (giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo, hướng dẫn)

[1]. Lê Văn Ninh, Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Văn Hoan, Lê Anh Sơn. Rệp xơ trắng hại mía Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý. Nhà xuất bản NN, Hà Nội, 2017.

Tin liên quan